Khấu hao TSCĐ bao gồm mấy phương pháp và nó được tính như thế nào? Bảng
tính và phân bổ khấu hao được lập ra sao, tất cả sẽ được báo cáo thực tập bật
mí này tới các bạn sau đây.
Có ba phương pháp tính khấu hao :
Mức khấu hao năm = Nguyên giá x tỷ lệ khấu hao (%)
2. Phương pháp số dư giảm dần:
Mức khấu hao năm = Giá trị còn lại x tỷ lệ khấu hao nhanh
3. Phương pháp theo số lượng sản phẩm:
Mức khấu hao năm = SL SP SX năm x Mức khấu hao bình quân một sản phẩm
Mức KH trích trong tháng = Mức KH tính tháng trước + Mức KH tăng – Mức KH
giảm
Trong đó:
Mức KH tăng ( giảm) =( Nguyên giá TSCĐ x số ngày sử dụng trong tháng)/(
số năm sử dụng x 12 x số ngày trong tháng)
Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ lập như sau:
Chỉ
tiêu
|
Tỷ
lệ KH
|
Nguyên
giá TSCĐ
|
Số
KH
|
TK
627
|
TK
641
|
TK
642
|
1 –
Số đã trích tháng trước
|
|
|
|
|
|
|
2 –
Số khấu hao tăng trong tháng này
|
|
|
|
|
|
|
3 –
Số khấu hao giảm trong tháng này
|
|
|
|
|
|
|
4 –
Số KH phải trích trong tháng này ( 1+ 2 - 3)
|
|
|
|
|
|
|
Tổng
cộng
|
|
|
|
|
|
|
Ví dụ:
Ngày 7 tháng 6 công ty A nhận góp vốn
liên doanh với công ty B bằng một số TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận
như sau:
Nhà xưởng sản xuất : 300 triệu đồng thời
hạn sử dụng 10 năm
Xác định mức khấu hao tăng trong
tháng 6 biết tháng 6 có 30 ngày
Hướng dẫn
Số ngày sử dụng trong tháng đối với nhà xưởng: 30 – 7+1 = 24 ngày
Ø Mức khấu hao tăng = (300x 24 ) / (
10 x12x30)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét